Bị che tầm nhìn, Cristiano Ronaldo muốn mua hẳn một câu lạc bộ golf
Cristiano Ronaldo là một triệu phú chịu chơi khi sẵn sàng chi đậm tiền để hưởng thụ cuộc sống.
Cristiano Ronaldo muốn mua một câu lạc bộ golf sang trọng nằm ngay bên cạnh ngôi nhà chuẩn bị xây dựng trị giá hơn 20 triệu USD của mình ở Lisbon, Bồ Đào Nha. Cristiano Ronaldo muốn di dời toàn bộ tòa nhà và bãi đỗ xe của nơi này vì có nguy cơ làm hỏng tầm nhìn từ dinh thự.
Siêu sao bóng đá muốn đảm bảo quyền riêng tư và có đường rộng rãi khi dự định chuyển đến nơi này sinh sống cùng bạn gái Georgina Rodriguez.
The Sun đưa tin từ các nguồn thân cận của CR7 cho biết ngôi nhà mơ ước sẽ cực kỳ hiện đại, có một nhà để xe được trang bị thang máy chứa được 30 xe. Garage này sẽ cho phép anh chọn xế hộp yêu thích chỉ nhờ một nút bấm.
Dinh thự có các dãy phòng ngủ rộng, nhìn ra biển và hồ bơi cùng với rạp chiếu phim, spa, phòng trò chơi và văn phòng. Tiền đạo Manchester United thậm chí cân nhắc mua một mỏ đá ở Italy để đảm bảo đá cẩm thạch dùng làm nhà là độc quyền. Trưng bày trong nhà còn có bức tranh tường do Louis Vuitton thiết kế.
Vị trí biệt thự củaCristiano Ronaldo
Thông tin được tiết lộ cho biết giá bất động sản tại Quinta da Quinta da Marinha ở Riviera Bồ Đào Nha đã tăng từ hơn 11 triệu USD lên 20 triệu USD. Nhưng dinh thự của Ronaldo sẽ còn có giá cao hơn nữa khi anh điều chỉnh kế hoạch xây dựng với kiến trúc sư hàng đầu, Vitor Vitorino. Việc xây dựng trên khu đất rộng hơn 1.000 m2 sẽ được hoàn thành vào đầu năm sau.
Ông chủ Amazon Jeff Bezos đã chi cả núi tiền để tậu những dinh thự hoành tráng trên khắp nước Mỹ, từ căn biệt thự đắt nhất Los Angeles đến trang trại khổng lồ tại Texas.
Theo Insider, Indian Creek được gọi là "đảo tỷ phú" và là một trong những nơi sinh sống của cộng đồng người giàu có, an ninh bậc nhất thế giới. Hiện khoảng 42 người đang sinh sống trên hòn đảo tư nhân thuộc vịnh Biscayne, Miami.
Bạn có biết gia tài của những tỷ phú đứng sau các câu lạc bộ bóng đá hàng đầu hiện nay khủng đến mức nào? Câu hỏi sẽ được giải đáp qua loạt siêu du thuyền đẳng cấp thuộc chủ sở hữu của một số câu lạc bộ bóng đá nổi tiếng nhất châu Âu hiện nay.
Các ông trùm tiền điện tử là nhóm tỷ phú mới nổi nhưng họ đã bắt đầu thâm nhập sâu vào phân khúc đỉnh cao nhất của thị trường bất động sản cao cấp. Mới đây, một tỷ phú tiền ảo bí ẩn đã chi 83 triệu USD mua một dinh thự xa hoa trên mỏm đồi ở Los Angeles.
Skyacht One là máy bay siêu sang dành cho giới tỷ phú, trông giống hệt “du thuyền bay” trên mây. Theo yêu cầu, thiết kế Skyacht One sang trọng và tinh tế có thể được điều chỉnh cho phù hợp với bất kỳ máy bay nào khác, nhỏ hơn hoặc lớn hơn.
GE đã giới thiệu về giải số như: Quản lý hiệu suất tài sản - APM (Asset Performance Management) và Giải pháp tối ưu hóa lò hơi – BoilerOpt; Đánh giá về giá trị làm lợi của giải pháp mang lại đối với từng nhà máy...
Trong khi mùa 1 chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, các “mọt phim” lại tiếp tục đón phim truyền hình Hàn Quốc 2023 khi có tới 8 bộ phim đang rục rịch công chiếu mùa mới.
Trầm không chỉ là câu chuyện của gỗ quý, hương sâu. Trầm là hành trình mấy ngàn năm của nhân loại đi từ việc khám phá, ứng dụng đến đúc kết, thực hành những giá trị Chân - Thiện – Mỹ và An!
Tại một số hội thảo chuyên đề trong khuôn khổ Ngày hội Cotton Day 2022 sẽ mang đến những chia sẻ của chuyên gia về giải pháp phát triển bền vững, vấn đề truy xuất nguồn gốc xuất xứ...
“Dù đơn hàng xuất khẩu dệt may 3 tháng gần đây sụt giảm và tình hình cho thấy sẽ tiếp tục giảm sâu vào 3 tháng còn lại năm nay nhưng dự báo kết thúc năm nay xuất khẩu của “Dệt May vẫn sẽ đạt mục tiêu kim ngạch 44 tỉ USD”, là nhận định ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam...
Ngày 11/10/2022, 10 Hiệp hội doanh nghiệp đã gửi đến Bộ TN&MT kiến nghị nhiều nội dung trong "Dự thảo Thông tư ban hành quy chế quản lý, sử dụng đóng góp tài chính của nhà sản xuất, nhập khẩu vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ tái chế, xử lý chất thải”...
Tại Lễ công bố sản phẩm đạt Thương hiệu Quốc gia Việt Nam lần thứ 8 năm 2022 Hội đồng THQG cho biết sẽ ngành Dệt May sẽ có 7 doanh nghiệp nhận chứng nhận sản phẩm đạt giải năm nay...
với thị trường nội địa May 10 cho biết với mong muốn mang lại những sản phẩm thời trang đẳng cấp, thuần Việt nhưng mang hơi thở và xu hướng thời trang quốc tế...
Giai đoạn 2023-2025, dự báo kinh tế thế giới vẫn còn có nhiều bất ổn, ngành dệt may cần có hướng đi mới, giảm phụ thuộc vào thị trường quốc tế, tự chủ nguồn cung nguyên phụ liệu, tận dụng các lợi thế có sẵn khai thác hiệu quả thị trường nội địa...
Được đánh giá là một trong những Triễn lãm thương mại chuyên ngành dệt may lớn nhất. Ban tổ chức cho biết năm nay với quy mô diện tích gian hàng 4.000 m2, sự kiện thu hút sự tham gia của hơn 160 đơn vị triển lãm uy tín...
có số lượng lớn doanh nghiệp và lực lương lao động sản xuất và gia công cho các nhãn hàng dệt may và da giày của châu Âu, các diễn giả phía Việt Nam bày tỏ sự quan tâm và những băn khoăn trước bối cảnh trách nhiệm tra soát ngày càng được yêu cầu chặt chẽ từ phía các quốc gia tiêu thụ...
Chia sẻ với Tạp chí Công Thương, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng cần sớm ban hành Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2030, tầm nhìn năm 2035, kịp thời quy hoạch ngành trên quy mô toàn quốc để tháo nút thắt về nguồn cung nguyên vật liệu thiếu hụt.
Hiệp hội Bông Mỹ (CCI) sẽ phối hợp với Vitas tổ chức chương trình Cotton Day Vietnam 2021. Chương trình được tổ chức trên nền tảng trực tuyến 6Connex vào ngày 1/12/2021 với chủ đề “Sự bền vững và minh bạch quý vị có thể tin tưởng”.
Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, đặc biệt trong quý III nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021. Kim ngạch cả năm ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.
Ngành Dệt may đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu từ 38-39 tỷ USD đến 42,5 tỷ USD trong năm 2022, tùy tình hình diễn biến dịch Covid-19 và việc thực hiện Nghị quyết 128 của Chính phủ về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
Bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường sống…định hướng phát triển bền vững, VITAS đang triển khai chiến lược “xanh hóa” ngành dệt may. Đây là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện để đạt mục tiêu phát triển bền vững và gia tăng xuất khẩu vào các thị trường lớn...
Tại sự kiện các chuyên gia cũng chia sẻ những câu chuyện bài học kinh nghiệm, vận dụng thành công nguyên lý KTTH như: Các mô hình KTTH của các công ty trong chuỗi cung ứng dệt may trên thế giới cũng như tại Việt Nam; Giải pháp tăng hiệu quả sử dụng nước trong ngành Dệt May...