Các ứng dụng công nghệ World Cup lần đầu xuất hiện có gì đặc biệt?

Bên cạnh nâng cấp VAR, một số ứng dụng công nghệ World Cup 2022 sẽ xuất hiện lần đầu tiên tại ngày hội bóng đá lớn nhất hành tinh sắp sửa diễn ra.
Các ứng dụng công nghệ World Cup lần đầu xuất hiện có gì đặc biệt?

Bóng Al Rihla ứng dụng công nghệ World Cup mới nhất

Bóng Al Rihla mang nghĩa "cuộc hành trình" trong tiếng Arab, quả bóng Al Rihla là tiến bộ có tính ứng dụng công nghệ World Cup, lần đầu tiên World Cup sử dụng một quả bóng thông minh. Al Rihla chứa bộ cảm biến bên trong, chịu trách nhiệm truyền dữ liệu theo thời gian thực đến hệ thống VAR. Nhà sản xuất adidas cũng tuyên bố Al Rihla được cải tiến về công nghệ để ứng dụng công nghệ World Cup có hiệu suất tốt hơn, cải thiện độ chính xác, giúp bóng bóng bay lâu hơn và xoáy hơn. Hơn nữa, bề mặt bóng sử dụng lớp da polyurethane có kết cấu đặc biệt, được thiết kế để tăng độ ổn định khi bay và đổi hướng.

 ứng dụng công nghệ World Cup

Công nghệ việt vị bán tự động ứng dụng công nghệ World Cup 

Công nghệ việt vị bán tự động (SAOT) nằm trong chuỗi ứng dụng công nghệ World Cup. Được FIFA thử nghiệm thành công tại Arab Cup 2021 và FIFA Club World Cup 2021, ứng dụng công nghệ World Cup SAOT giúp đưa ra quyết định bắt lỗi việt vị nhanh chóng và chính xác hơn. Hệ thống có 12 camera chuyên dụng, liên tục theo dõi vị trí của bóng và 29 điểm trên cơ thể cầu thủ. Dữ liệu thu được sẽ do AI xử lý theo thời gian thực, kết hợp thông tin do bóng Al Rihla truyền về 500 lần/giây. Dữ liệu do camera và quả bóng tạo ra cũng sẽ được sử dụng để tạo hoạt ảnh tự động có thể phát trên màn hình sân vận động và truyền hình.

 ứng dụng công nghệ World Cup

Ứng dụng công nghệ World Cup với VAR nâng cấp 

Công nghệ VAR nâng cấp được ứng dụng công nghệ World Cup. Hệ thống video hỗ trợ trọng tài (VAR) đã được đưa vào sử dụng lần đầu tại World Cup 2018, tạo ra bước ngoặt quan trọng cho ngày hội bóng đá lớn nhất hành tinh. VAR giúp các trọng tài đưa ra quyết định chính xác hơn hoặc sửa các nhận định sai thông qua video quay lại. Tại kỳ World Cup này, nhóm trợ lý trọng tài video thực hiện công việc từ phòng điều hành video tập trung (VOR) đặt tại Doha. Tất cả dữ liệu camera từ 8 sân vận động được cung cấp cho VOR thông qua mạng cáp quang. Trọng tài tại mỗi sân vận động trao đổi với nhóm VAR thông qua hệ thống liên lạc biệt lập.

 ứng dụng công nghệ World Cup

Ứng dụng công nghệ World Cup đưa điều hòa nhiệt độ vào sân vận động

Điều hòa nhiệt độ sân vận động ứng dụng công nghệ World Cup. Để chống lại cái nắng gay gắt của mùa hè xứ Trung Đông, World Cup 2022 được tổ chức trong tháng 11 và 12. Tuy nhiên, thời tiết ngoài trời ở Qatar thời điểm này vẫn rơi vào mức 24 độ, con số thách thức cả cầu thủ lẫn khán giả. Nước chủ nhà mạnh tay xây dựng hệ thống điều hòa nhiệt độ khổng lồ cho sân vận động, giúp giảm xuống mức 18 độ. Công nghệ này kết hợp vật liệu cách nhiệt và “làm mát có mục tiêu”. Không khí được làm mát đi vào qua các tấm lưới trên khán đài và các vòi phun lớn trên sân. Không khí nóng sau đó được hút trở lại, hạ nhiệt, lọc và đẩy ra ngoài. Công nghệ này ước tính hiệu quả hơn 40% so với các kỹ thuật hiện có. Sân vận động chỉ cần làm mát 2 giờ trước khi diễn ra sự kiện, giúp giảm đáng kể mức tiêu thụ năng lượng.

 ứng dụng công nghệ World Cup

Sân vận động "Lego" Lusail Iconic Stadium có thể xem là viên ngọc của World Cup 2022. Đây là sân vận động lớn nhất ở Qatar, sức chứa tối đa 80.000 chỗ ngồi, nơi diễn ra nhiều trận đấu nhất, bao gồm trận chung kết. Tuy nhiên, Stadium 974 ở Ras Abu Aboud, một quận công nghiệp của Doha lại gây ấn tượng mạnh hơn cả. Để tránh việc xây dựng quá nhiều làm ảnh hưởng đến địa phương, Qatar quyết định tạo ra sân vận động lắp ghép kiểu Lego đầu tiên trong lịch sử World Cup. Thành phần cơ bản của công trình này là container cũ, được thay đổi công năng, có thể làm khán đài, phòng tắm và nhiều chi tiết khác. Nó có thể được tháo gỡ hoàn toàn trong vài giờ sau khi World Cup kết thúc. 

Ứng dụng công nghệ World Cup với App FIFA Player 

 ứng dụng công nghệ World Cup

Ứng dụng cung cấp thông tin cầu thủ FIFA Player App. FIFA phát triển ứng dụng di động FIFA Player App dựa trên thông tin đầu vào từ FIFPRO cũng như đại diện của các vận động viên. Theo giới thiệu, thông tin cơ bản được cung cấp gồm những hoạt động trên sân, số lần chuyền bóng, tắc bóng, ngăn chặn tấn công, gây áp lực lên đối phương, sơ đồ nhiệt, quảng đường di chuyển... Dữ liệu này được đồng bộ với cảnh quay trận đấu, cho phép xem chi tiết các khoảnh khắc quan trọng trong màn trình diễn của cầu thủ từ các góc camera khác nhau. 

Xem thêm

Có thể bạn quan tâm

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm không chỉ là câu chuyện của gỗ quý, hương sâu. Trầm là hành trình mấy ngàn năm của nhân loại đi từ việc khám phá, ứng dụng đến đúc kết, thực hành những giá trị Chân - Thiện – Mỹ và An!
10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

Ngày 11/10/2022, 10 Hiệp hội doanh nghiệp đã gửi đến Bộ TN&MT kiến nghị nhiều nội dung trong "Dự thảo Thông tư ban hành quy chế quản lý, sử dụng đóng góp tài chính của nhà sản xuất, nhập khẩu vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ tái chế, xử lý chất thải”...
Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Giai đoạn 2023-2025, dự báo kinh tế thế giới vẫn còn có nhiều bất ổn, ngành dệt may cần có hướng đi mới, giảm phụ thuộc vào thị trường quốc tế, tự chủ nguồn cung nguyên phụ liệu, tận dụng các lợi thế có sẵn khai thác hiệu quả thị trường nội địa...
Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Chia sẻ với Tạp chí Công Thương, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng cần sớm ban hành Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2030, tầm nhìn năm 2035, kịp thời quy hoạch ngành trên quy mô toàn quốc để tháo nút thắt về nguồn cung nguyên vật liệu thiếu hụt.
Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, đặc biệt trong quý III nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021. Kim ngạch cả năm ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.
3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

Ngành Dệt may đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu từ 38-39 tỷ USD đến 42,5 tỷ USD trong năm 2022, tùy tình hình diễn biến dịch Covid-19 và việc thực hiện Nghị quyết 128 của Chính phủ về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường sống…định hướng phát triển bền vững, VITAS đang triển khai chiến lược “xanh hóa” ngành dệt may. Đây là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện để đạt mục tiêu phát triển bền vững và gia tăng xuất khẩu vào các thị trường lớn...
Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Tại sự kiện các chuyên gia cũng chia sẻ những câu chuyện bài học kinh nghiệm, vận dụng thành công nguyên lý KTTH như: Các mô hình KTTH của các công ty trong chuỗi cung ứng dệt may trên thế giới cũng như tại Việt Nam; Giải pháp tăng hiệu quả sử dụng nước trong ngành Dệt May...