Đi tìm cái đẹp trong sự không hoàn hảo ở Trà đạo Nhật Bản

Trà đạo đại diện cho sự tinh khiết, thanh tịnh, cao quý và hài hòa. Để có buổi trà đạo hoàn hảo, các nghệ nhân phải trải qua nhiều bước chuẩn bị kỹ lưỡng.

Ở Nhật Bản, trà không chỉ đơn thuần là một loại thức uống nóng mà nó còn ẩn chứa ý nghĩa rất quan trọng trong văn hoá tại xứ sở mặt trời mọc.

Trà đạo Nhật Bản, nghệ thuật đi tìm cái đẹp trong sự không hoàn hảo - 1
Trà đạo Nhật Bản, nghệ thuật đi tìm cái đẹp trong sự không hoàn hảo - 2

Truyền thống trà đạo Nhật Bản liên quan đến đạo Phật. Trà đạo bắt đầu từ thế kỷ 9, được một nhà sư Phật giáo đem về từ Trung Quốc. Vốn dĩ, trà đã thịnh hành ở Trung Quốc hơn một nghìn năm trước khi phổ biến ở Nhật Bản.

Người Trung Quốc uống trà vì nó có lợi cho sức khỏe, còn tại chùa Phật, người ta dùng trà xanh trong các nghi lễ tôn giáo. Ở Nhật Bản, trà trở thành biểu tượng địa vị trong tầng lớp tướng sĩ và nó bắt đầu phát triển theo cách riêng.

Trà đạo Nhật Bản, nghệ thuật đi tìm cái đẹp trong sự không hoàn hảo - 3

Một trong những ý nghĩa sâu xa đằng sau buổi trà đạo của Nhật Bản là triết lý Wabi và Sabi - nghệ thuật đi tìm cái đẹp trong cái không hoàn hảo và nhìn nhận thực tế, chấp nhận quy luật sinh-lão-bệnh-tử. Wabi đại diện cho yếu tố tinh thần trong cuộc sống và nó tượng trưng cho sự tĩnh tâm và vẻ tao nhã.

Ngược lại, Sabi đại diện cho khía cạnh vật chất, nó có nghĩa là phong hóa hoặc suy tàn. Nếu bạn có thể hiểu được tính phù du và không hoàn hảo này coi như bạn đã phần nào giác ngộ. Trải nghiệm một buổi trà đạo sẽ đem đến cho bạn cái nhìn thoáng qua về một Nhật Bản giàu văn hóa và lịch sử.

Trà đạo Nhật Bản, nghệ thuật đi tìm cái đẹp trong sự không hoàn hảo - 4

Có thể bạn quan tâm

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm không chỉ là câu chuyện của gỗ quý, hương sâu. Trầm là hành trình mấy ngàn năm của nhân loại đi từ việc khám phá, ứng dụng đến đúc kết, thực hành những giá trị Chân - Thiện – Mỹ và An!
10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

Ngày 11/10/2022, 10 Hiệp hội doanh nghiệp đã gửi đến Bộ TN&MT kiến nghị nhiều nội dung trong "Dự thảo Thông tư ban hành quy chế quản lý, sử dụng đóng góp tài chính của nhà sản xuất, nhập khẩu vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ tái chế, xử lý chất thải”...
Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Giai đoạn 2023-2025, dự báo kinh tế thế giới vẫn còn có nhiều bất ổn, ngành dệt may cần có hướng đi mới, giảm phụ thuộc vào thị trường quốc tế, tự chủ nguồn cung nguyên phụ liệu, tận dụng các lợi thế có sẵn khai thác hiệu quả thị trường nội địa...
Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Chia sẻ với Tạp chí Công Thương, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng cần sớm ban hành Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2030, tầm nhìn năm 2035, kịp thời quy hoạch ngành trên quy mô toàn quốc để tháo nút thắt về nguồn cung nguyên vật liệu thiếu hụt.
Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, đặc biệt trong quý III nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021. Kim ngạch cả năm ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.
3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

Ngành Dệt may đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu từ 38-39 tỷ USD đến 42,5 tỷ USD trong năm 2022, tùy tình hình diễn biến dịch Covid-19 và việc thực hiện Nghị quyết 128 của Chính phủ về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường sống…định hướng phát triển bền vững, VITAS đang triển khai chiến lược “xanh hóa” ngành dệt may. Đây là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện để đạt mục tiêu phát triển bền vững và gia tăng xuất khẩu vào các thị trường lớn...
Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Tại sự kiện các chuyên gia cũng chia sẻ những câu chuyện bài học kinh nghiệm, vận dụng thành công nguyên lý KTTH như: Các mô hình KTTH của các công ty trong chuỗi cung ứng dệt may trên thế giới cũng như tại Việt Nam; Giải pháp tăng hiệu quả sử dụng nước trong ngành Dệt May...