Hàng loạt đồ nội thất thuộc sở hữu của Marie Antoinette lần đầu tiên được đưa ra đấu giá

Các món đồ nằm trong khuôn khổ loạt chương trình đấu giá đặc biệt của Christie’s - đặt trọng tâm vào những đồ vật quý hiếm từ thời La Mã.
Hàng loạt đồ nội thất thuộc sở hữu của Marie Antoinette lần đầu tiên được đưa ra đấu giá

Trong số các món đồ nhận được sự chú ý nhiều nhất phải kể đến hai đồ vật nội thất từng thuộc sở hữu của Nữ hoàng Marie Antoinette từ thế kỷ 18, sẽ được đấu giá tại sự kiện Paris của chương trình. 

Món đồ đầu tiên, một chiếc tủ gỗ được chế tác vào năm 1770 bởi Pierre Macret, được ca ngợi là “một trong những chiếc tủ façon de la Chine đẹp nhất ở Pháp - hay còn ở châu Âu,” theo Christie’s. 

Marie Antoinette
Marie Antoinette

Món đồ thứ hai, một chiếc ghế bành Etruscan được sản xuất khoảng 20 năm sau chiếc tủ, vào thời điểm Nữ hoàng  chuẩn bị tu sửa lại khu vực của mình tại Cung điện Versailles. Tuy nhiên, việc tu sửa chỉ kịp diễn ra trong một thời gian ngắn, vì vài tháng sau, Cách mạng Pháp đã “quét sạch” triều đại cuối cùng của chế độ quân chủ trên đất nước.

Marie Antoinette
Marie Antoinette

Những tác phẩm từ bộ sưu tập nghệ thuật của Marie Antoinette không thường xuyên xuất hiện trên thị trường, và những tác phẩm nội thất quan trọng như vậy thậm chí còn hiếm hơn,” Phó chủ tịch kiêm giám đốc nghệ thuật trang trí của Christie’s, Simon de Monicault, cho biết trong một cuộc phỏng vấn với Artnet News.

Chiếc tủ đầu tiên dự kiến sẽ ​​được bán với giá khoảng 800.000 đến 1.200.000 euro (tương đương 20 - 30,6 tỷ đồng), trong khi chiếc ghế hoàng gia Louis XVI Etruscan của Georges Jacob được ước tính có giá từ 100.000 đến 200.000 euro (tương đương 2,5 - 5 tỷ đồng). 

Xem thêm

Có thể bạn quan tâm

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm không chỉ là câu chuyện của gỗ quý, hương sâu. Trầm là hành trình mấy ngàn năm của nhân loại đi từ việc khám phá, ứng dụng đến đúc kết, thực hành những giá trị Chân - Thiện – Mỹ và An!
10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

Ngày 11/10/2022, 10 Hiệp hội doanh nghiệp đã gửi đến Bộ TN&MT kiến nghị nhiều nội dung trong "Dự thảo Thông tư ban hành quy chế quản lý, sử dụng đóng góp tài chính của nhà sản xuất, nhập khẩu vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ tái chế, xử lý chất thải”...
Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Giai đoạn 2023-2025, dự báo kinh tế thế giới vẫn còn có nhiều bất ổn, ngành dệt may cần có hướng đi mới, giảm phụ thuộc vào thị trường quốc tế, tự chủ nguồn cung nguyên phụ liệu, tận dụng các lợi thế có sẵn khai thác hiệu quả thị trường nội địa...
Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Chia sẻ với Tạp chí Công Thương, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng cần sớm ban hành Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2030, tầm nhìn năm 2035, kịp thời quy hoạch ngành trên quy mô toàn quốc để tháo nút thắt về nguồn cung nguyên vật liệu thiếu hụt.
Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, đặc biệt trong quý III nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021. Kim ngạch cả năm ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.
3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

Ngành Dệt may đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu từ 38-39 tỷ USD đến 42,5 tỷ USD trong năm 2022, tùy tình hình diễn biến dịch Covid-19 và việc thực hiện Nghị quyết 128 của Chính phủ về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường sống…định hướng phát triển bền vững, VITAS đang triển khai chiến lược “xanh hóa” ngành dệt may. Đây là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện để đạt mục tiêu phát triển bền vững và gia tăng xuất khẩu vào các thị trường lớn...
Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Tại sự kiện các chuyên gia cũng chia sẻ những câu chuyện bài học kinh nghiệm, vận dụng thành công nguyên lý KTTH như: Các mô hình KTTH của các công ty trong chuỗi cung ứng dệt may trên thế giới cũng như tại Việt Nam; Giải pháp tăng hiệu quả sử dụng nước trong ngành Dệt May...