Hàng loạt thương hiệu lớn tẩy chay Ngô Diệc Phàm vì bê bối tình ái

Từng được coi là một trong những gương mặt sáng giá nhất tại làng giải trí Trung Quốc, Ngô Diệc Phàm hiện đang vướng phải một vụ bê bối nghiêm trọng khi nhất trong sự nghiệp.
Hàng loạt thương hiệu lớn tẩy chay Ngô Diệc Phàm vì bê bối tình ái

Bạn gái cũ của Ngô Diệc Phàm - Đô Mỹ Trúc, 19 tuổi mới đây đã liên tục “bóc phốt” nam nghệ sĩ họ Ngô vì các hành động “bắt cá nhiều tay”, quan hệ với trẻ vị thành niên, nói xấu đồng nghiệp, lợi dụng tiếng tăm để lừa phụ nữ … Đô Mỹ Trúc thừa nhận bản thân đã từng bị áp lực tinh thần tới mức muốn tự tử vì mối quan hệ với Ngô Diệc Phàm và sự tấn công ác ý từ các fan hâm mộ.

Đáp lại các cáo buộc của Đô Mỹ Trúc, phía Ngô Diệc Phàm đã phủ nhận mọi chuyện và tuyên bố sẽ đệ đơn kiện Đô Mỹ Trúc về hành vi phỉ báng. Mặc dù vậy, phía nam nghệ sĩ sau đó được cho là luôn tìm cách để hoà giải bằng tiền khi Đô Mỹ Trúc tiết lộ cô nhận được 2 khoản tiền lên tới hơn 77.000 USD từ tài khoản của mẹ Ngô Diệc Phàm. Cô gái 19 tuổi cho biết cô đang hoàn trả lại số tiền này.

Bên cạnh đó, Đô Mỹ Trúc khẳng định bản thân sẵn sàng ra toà để giải quyết vụ việc một cách triệt để, và yêu cầu Ngô Diệc Phàm phải đứng ra họp báo xin lỗi và giải nghệ khỏi làng giải trí, cũng như rời khỏi đất nước nếu không muốn cô tung ra thêm nhiều bằng chứng.

Scandal Ngô Diệc Phàm

Các thương hiệu đã chính thức lên tiếng về việc ngừng hợp tác với Ngô Diệc Phàm.

Sau những thông tin này nổ ra, hàng loạt các nhãn hàng lớn đã lần lượt dừng mọi hoạt động hợp tác với Ngô Diệc Phàm. Nam nghệ sĩ trước đây vốn là gương mặt đại diện cho nhiều thương hiệu lớn như Louis Vuitton, Bulgari, Porsche, Lancôme, L’Oreal … tại thị trường Trung Quốc nhưng nay đang dần mất hết các hợp đồng quảng cáo lớn. Một số thương hiệu nội địa như Tencent, Kans đã thông báo chấm dứt hợp đồng với Ngô Diệc Phàm, trong khi Master Kong Ice Tea, Vatti và trò chơi điện tử King of Glory đã ẩn tất cả các bài đăng liên quan đến nam nghệ sĩ này.

Xem thêm

Có thể bạn quan tâm

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm không chỉ là câu chuyện của gỗ quý, hương sâu. Trầm là hành trình mấy ngàn năm của nhân loại đi từ việc khám phá, ứng dụng đến đúc kết, thực hành những giá trị Chân - Thiện – Mỹ và An!
10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

Ngày 11/10/2022, 10 Hiệp hội doanh nghiệp đã gửi đến Bộ TN&MT kiến nghị nhiều nội dung trong "Dự thảo Thông tư ban hành quy chế quản lý, sử dụng đóng góp tài chính của nhà sản xuất, nhập khẩu vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ tái chế, xử lý chất thải”...
Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Giai đoạn 2023-2025, dự báo kinh tế thế giới vẫn còn có nhiều bất ổn, ngành dệt may cần có hướng đi mới, giảm phụ thuộc vào thị trường quốc tế, tự chủ nguồn cung nguyên phụ liệu, tận dụng các lợi thế có sẵn khai thác hiệu quả thị trường nội địa...
Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Chia sẻ với Tạp chí Công Thương, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng cần sớm ban hành Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2030, tầm nhìn năm 2035, kịp thời quy hoạch ngành trên quy mô toàn quốc để tháo nút thắt về nguồn cung nguyên vật liệu thiếu hụt.
Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, đặc biệt trong quý III nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021. Kim ngạch cả năm ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.
3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

Ngành Dệt may đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu từ 38-39 tỷ USD đến 42,5 tỷ USD trong năm 2022, tùy tình hình diễn biến dịch Covid-19 và việc thực hiện Nghị quyết 128 của Chính phủ về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường sống…định hướng phát triển bền vững, VITAS đang triển khai chiến lược “xanh hóa” ngành dệt may. Đây là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện để đạt mục tiêu phát triển bền vững và gia tăng xuất khẩu vào các thị trường lớn...
Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Tại sự kiện các chuyên gia cũng chia sẻ những câu chuyện bài học kinh nghiệm, vận dụng thành công nguyên lý KTTH như: Các mô hình KTTH của các công ty trong chuỗi cung ứng dệt may trên thế giới cũng như tại Việt Nam; Giải pháp tăng hiệu quả sử dụng nước trong ngành Dệt May...