Lee Jae-yong: Từ "thái tử Samsung" đến vai trò tân Chủ tịch Samsung

Sau khi được ân xá, "thái tử Samsung" Lee Jae-yong đã lấy lại vai trò lãnh đạo và chính thức trở thành tân Chủ tịch Samsung.
Lee Jae-yong: Từ "thái tử Samsung" đến vai trò tân Chủ tịch Samsung

Tân Chủ tịch Samsung Lee Jae-yong đã là lãnh đạo Samsung từ năm 2014

Sáng 27/10, “thái tử Samsung” Lee Jae-yong đã chính thức được hội đồng quản trị bổ nhiệm vị trí tân Chủ tịch Samsung. Màn thăng chức này vốn đã được mong đợi từ lâu trước bối cảnh hãng công nghệ đang phải đối mặt với khủng hoảng về chuỗi cung ứng và căng thẳng địa chính trị, bóp nghẹt những công ty sản xuất chip toàn cầu, Bloomberg nhận định.

tân Chủ tịch Samsung

Sự thay đổi về ghế lãnh đạo đã được kỳ vọng từ lâu, kể từ khi ông Lee Kun-hee, cố Chủ tịch tập đoàn Samsung, qua đời tháng 10/2020. Vị trí này đã bị bỏ trống suốt 2 năm. Lên ngồi ghế tân Chủ tịch Samsung chính thức trở thành vị lãnh đạo quyền lực bậc nhất xứ sở kim chi và đại diện cho toàn bộ hoạt động kinh doanh của tập đoàn. Song, màn thăng chức này sẽ không tạo ra nhiều sự thay đổi cho Samsung trong thời gian tới bởi trước đó Lee Jae-yong đã là Phó chủ tịch, người nắm quyền lực lớn nhất tập đoàn.

tân Chủ tịch Samsung

Tân Chủ tịch Samsung Lee Jae-yong đã là lãnh đạo trên thực tế của Samsung từ năm 2014, khi cha ông là Lee Kun-hee hôn mê sau một cơn đau tim. Nhưng với cương vị mới là tân Chủ tịch Samsung sẽ có thể dẫn dắt Samsung tiến sâu vào lĩnh vực sản xuất linh kiện bán dẫn và công nghệ sinh học, Bloomberg nhận định. Tân Chủ tịch SamsungLee Jae-yong được kỳ vọng sẽ giúp tập đoàn vượt qua giai đoạn đầy biến động kể từ khi thành lập từ năm 1938.

Tân Chủ tịch Samsung Lee Jae-yong sẽ mang lại những chiến lược mới trong tương lai

Các quốc gia lớn ở phương Tây đã hối thúc Samsungđẩy mạnh đầu tư để bảo đảm chuỗi cung ứng vi xử lý. Hàn Quốc còn đang gặp sức ép phải lựa chọn giữa một bên là đồng minh quân sự lớn nhất là Mỹ và đối tác thương mại lớn nhất là Trung Quốc, khi căng thẳng địa chính trị giữa hai quốc gia này ngày càng gia tăng. Không chỉ thế, sự xuất hiện của hàng loạt công nghệ tân tiến như trí thông minh nhân tạo (AI), siêu máy tính cũng buộc Samsung phải thích ứng và thay đổi chiến lược mới cho tương lai.

tân Chủ tịch Samsung

Trước đó, ông bị kết án 30 tháng tù trong vụ hối lộ liên quan đến cựu Tổng thống Park Geun-hye và nhận được lệnh ân xá của Tổng thống Yoon Suk-yeol có hiệu lực kể từ ngày 15/8. Vào thời điểm đó, trả lời phỏng vấn báo giới, tân Chủ tịch Samsung Lee Jae-yong đã đã xin lỗi công chúng Hàn Quốc và hứa sẽ “bắt đầu lại một lần nữa”. Đối với ông Lee, sự ân xá mở đường cho ông lấy lại vai trò là nhà lãnh đạo và có thể làm việc tại Samsung mà không chịu giới hạn nào. Tân Chủ tịch SamsungLee Jae-yong được cho là sẽ xúc tiến các quyết định lớn và mang tính chiến lược, từ các thương vụ sản xuất chip đến cải cách quản trị.

tân Chủ tịch Samsung

Tân Chủ tịch Samsungg thường được truyền thông Hàn Quốc gọi là "thái tử Samsung", là con trai duy nhất của Chủ tịch Samsung Lee Kun-hee. Tính đến tháng 9/2021, ông Lee là người giàu thứ tư Hàn Quốc với khối tài sản 11 tỷ USD, theo bảng xếp hạng tỷ phú của Forbes.

Theo Reuters, một số người nhận xét ông Lee Jae-yong không có khả năng và phong thái lãnh đạo như cha mình. Tuy nhiên, nhiều nhân viên trong Samsung cho rằng sự trầm lắng, điềm đạm của "thái tử" che giấu quyết tâm vững vàng bên trong. Những người thân thiết nhận xét chính sự nhạy bén trong kinh doanh của vị phó chủ tịch đóng vai trò then chốt trong quá trình chuyển đổi của gã khổng lồ điện tử tiêu dùng Hàn Quốc.

"Ông ấy rất nhạy bén và thấu đáo. Ông Lee cũng có công lớn trong việc đưa ra những quyết định quan trọng, chẳng hạn như việc Samsung chuyển từ sử dụng LCD sang OLED", một vị giám đốc điều hành của Samsung tiết lộ.

Xem thêm

Lịch lãm, khỏe khoắn, thời trang cùng Samsung Galaxy Watch 4

Lịch lãm, khỏe khoắn, thời trang cùng Samsung Galaxy Watch 4

Với giá bán tầm 5,7 triệu VNĐ, Samsung Galaxy Watch 4 là lựa chọn phù hợp cho Millennials và Gen Z thành thị năng động lưu tâm đến vẻ ngoài phong cách. Bên cạnh đó, với nhiều cải tiến mới Samsung Galaxy Watch 4 tự tin đối đầu Apple Watch.

Có thể bạn quan tâm

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm không chỉ là câu chuyện của gỗ quý, hương sâu. Trầm là hành trình mấy ngàn năm của nhân loại đi từ việc khám phá, ứng dụng đến đúc kết, thực hành những giá trị Chân - Thiện – Mỹ và An!
10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

Ngày 11/10/2022, 10 Hiệp hội doanh nghiệp đã gửi đến Bộ TN&MT kiến nghị nhiều nội dung trong "Dự thảo Thông tư ban hành quy chế quản lý, sử dụng đóng góp tài chính của nhà sản xuất, nhập khẩu vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ tái chế, xử lý chất thải”...
Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Giai đoạn 2023-2025, dự báo kinh tế thế giới vẫn còn có nhiều bất ổn, ngành dệt may cần có hướng đi mới, giảm phụ thuộc vào thị trường quốc tế, tự chủ nguồn cung nguyên phụ liệu, tận dụng các lợi thế có sẵn khai thác hiệu quả thị trường nội địa...
Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Chia sẻ với Tạp chí Công Thương, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng cần sớm ban hành Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2030, tầm nhìn năm 2035, kịp thời quy hoạch ngành trên quy mô toàn quốc để tháo nút thắt về nguồn cung nguyên vật liệu thiếu hụt.
Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, đặc biệt trong quý III nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021. Kim ngạch cả năm ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.
3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

Ngành Dệt may đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu từ 38-39 tỷ USD đến 42,5 tỷ USD trong năm 2022, tùy tình hình diễn biến dịch Covid-19 và việc thực hiện Nghị quyết 128 của Chính phủ về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường sống…định hướng phát triển bền vững, VITAS đang triển khai chiến lược “xanh hóa” ngành dệt may. Đây là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện để đạt mục tiêu phát triển bền vững và gia tăng xuất khẩu vào các thị trường lớn...
Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Tại sự kiện các chuyên gia cũng chia sẻ những câu chuyện bài học kinh nghiệm, vận dụng thành công nguyên lý KTTH như: Các mô hình KTTH của các công ty trong chuỗi cung ứng dệt may trên thế giới cũng như tại Việt Nam; Giải pháp tăng hiệu quả sử dụng nước trong ngành Dệt May...