Nhật Bản mở cửa trường trung học thể thao điện tử đầu tiên

Học sinh sẽ được học trực tiếp từ các chuyên gia trong bộ môn thể thao điện tử (e-sports).
Nhật Bản mở cửa trường trung học thể thao điện tử đầu tiên

Theo tin tức từ tờ Kotaku, một trường trung học phổ thông đầu tiên dành cho môn thể thao điện tử (e-sports) sẽ được mở cửa tại quận Shibuya, Tokyo vào tháng 4/2022. Tổ chức có tên là Esports Koutou Gakuin, có nghĩa là Trường Trung học Esport.

Trường được tài trợ bởi bộ phận thể thao điện tử của công ty viễn thông Nhật Bản NTT và câu lạc bộ bóng đá Nhật Bản Tokyo Verdy. Đội ngũ nhân sự sẽ bao gồm các chuyên gia trong ngành từ cả NTT và Tokyo Verdy cùng với những tên tuổi esports chuyên nghiệp.

Theo Kotaku, sinh viên của trường sẽ có quyền truy cập vào một thiết lập chơi game ưu tú với 40 PC Galleria XA7C-R37, Intel Core i7-11700 và được trang bị card đồ họa NVIDIA GeForce RTX 3070 hiện đại nhất.

Học sinh vẫn sẽ theo học chương trình trung học tiêu chuẩn của Nhật Bản song hành cùng việc đào tạo các môn thể thao điện tử đa dạng.

Theo trang web của trường cho biết, sinh viên tốt nghiệp sẽ được trang bị đủ kiến thức và kinh nghiệm để theo đuổi sự nghiệp không chỉ với vai trò là người chơi chuyên nghiệp, streamers mà còn là người sáng tạo VR, lập trình viên, nhà sáng tạp nội dung trò chơi và nhà thiết kế, ...

Buổi lễ tham quan trường và giới thiệu về Esports Koutou Gakuin sẽ diễn ra vào tháng Giêng năm tới.

Xem thêm

Khi các nhà mốt nổi tiếng lấn sân sang trò chơi điện tử

Khi các nhà mốt nổi tiếng lấn sân sang trò chơi điện tử

Trò chơi điện tử và esport đã trở thành chìa khóa để các thương hiệu thời trang xa xỉ tăng doanh thu, kết nối với người tiêu dùng thuộc thế hệ trẻ và Gen Z. Hãy cùng điểm qua những ứng dụng trò chơi độc đáo từ các thương hiệu xa xỉ.

Có thể bạn quan tâm

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm không chỉ là câu chuyện của gỗ quý, hương sâu. Trầm là hành trình mấy ngàn năm của nhân loại đi từ việc khám phá, ứng dụng đến đúc kết, thực hành những giá trị Chân - Thiện – Mỹ và An!
10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

Ngày 11/10/2022, 10 Hiệp hội doanh nghiệp đã gửi đến Bộ TN&MT kiến nghị nhiều nội dung trong "Dự thảo Thông tư ban hành quy chế quản lý, sử dụng đóng góp tài chính của nhà sản xuất, nhập khẩu vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ tái chế, xử lý chất thải”...
Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Giai đoạn 2023-2025, dự báo kinh tế thế giới vẫn còn có nhiều bất ổn, ngành dệt may cần có hướng đi mới, giảm phụ thuộc vào thị trường quốc tế, tự chủ nguồn cung nguyên phụ liệu, tận dụng các lợi thế có sẵn khai thác hiệu quả thị trường nội địa...
Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Chia sẻ với Tạp chí Công Thương, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng cần sớm ban hành Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2030, tầm nhìn năm 2035, kịp thời quy hoạch ngành trên quy mô toàn quốc để tháo nút thắt về nguồn cung nguyên vật liệu thiếu hụt.
Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, đặc biệt trong quý III nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021. Kim ngạch cả năm ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.
3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

Ngành Dệt may đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu từ 38-39 tỷ USD đến 42,5 tỷ USD trong năm 2022, tùy tình hình diễn biến dịch Covid-19 và việc thực hiện Nghị quyết 128 của Chính phủ về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường sống…định hướng phát triển bền vững, VITAS đang triển khai chiến lược “xanh hóa” ngành dệt may. Đây là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện để đạt mục tiêu phát triển bền vững và gia tăng xuất khẩu vào các thị trường lớn...
Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Tại sự kiện các chuyên gia cũng chia sẻ những câu chuyện bài học kinh nghiệm, vận dụng thành công nguyên lý KTTH như: Các mô hình KTTH của các công ty trong chuỗi cung ứng dệt may trên thế giới cũng như tại Việt Nam; Giải pháp tăng hiệu quả sử dụng nước trong ngành Dệt May...