Oh Young-Soo trở thànhg diễn viên Hàn Quốc đầu tiên giành giải Quả cầu vàng

Nam diễn viên đã nhận được giải thưởng danh giá nhờ vai diễn số 001 trong loạt phim ăn khách “Squid Game” của Netflix.
Oh Young-Soo trở thànhg diễn viên Hàn Quốc đầu tiên giành giải Quả cầu vàng

Oh Young-soo, người đóng vai người chơi số 001 trong series đình đám “Squid Game”, đã giành được Quả cầu vàng trong hạng mục “Diễn viên phụ xuất sắc nhất” trong Lễ trao giải lần thứ 79 vừa qua. Điều này khiến Oh Young-soo trở thành diễn viên Hàn Quốc đầu tiên chiến thắng tại giải thưởng danh gía này.

“Khi nghe tin về giải thưởng, lần đầu tiên trong đời tôi đã tự nói với bản thân rằng‘ Tôi cũng là một người đàn ông khá tuyệt đấy chứ,” ông Oh Young-sôp nói trong một tuyên bố qua Netflix. “Nó không còn là ‘chúng ta trong thế giới’, mà là ‘thế giới trong chúng ta’.

“… Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả mọi người trong gia đình, các đồng bào Hàn Quốc và bạn bè trên khắp thế giới. Tôi mong tất cả chúng ta đều có một cuộc sống tươi đẹp. Xin cảm ơn,” ông xúc động cho biết.

Các ứng cử viên khác trong hạng mục bao gồm Billy Crudup và Mark Duplass trong The Morning Show, Kieran Culkin trong Succession và Brett Goldstein trong Ted Lasso.

Mặc dù Netflix không gửi “Squid Game” để tranh giải Quả cầu vàng, nhưng loạt phim này đã được đề cử cho ba giải thưởng vào tháng 12. “Squid Game” đã không giành được hai giải còn lại cho mục “Phim truyền hình dài tập hay nhất” và “Nam diễn viên truyền hình xuất sắc nhất trong phim truyền hình”.

Năm nay, buổi lễ không được truyền hình hay phát trực tiếp. Thay vào đó, HFPA chỉ công khai danh sách những người chiến thắng trực tuyến.

Xem thêm

Có thể bạn quan tâm

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm không chỉ là câu chuyện của gỗ quý, hương sâu. Trầm là hành trình mấy ngàn năm của nhân loại đi từ việc khám phá, ứng dụng đến đúc kết, thực hành những giá trị Chân - Thiện – Mỹ và An!
10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

Ngày 11/10/2022, 10 Hiệp hội doanh nghiệp đã gửi đến Bộ TN&MT kiến nghị nhiều nội dung trong "Dự thảo Thông tư ban hành quy chế quản lý, sử dụng đóng góp tài chính của nhà sản xuất, nhập khẩu vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ tái chế, xử lý chất thải”...
Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Giai đoạn 2023-2025, dự báo kinh tế thế giới vẫn còn có nhiều bất ổn, ngành dệt may cần có hướng đi mới, giảm phụ thuộc vào thị trường quốc tế, tự chủ nguồn cung nguyên phụ liệu, tận dụng các lợi thế có sẵn khai thác hiệu quả thị trường nội địa...
Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Chia sẻ với Tạp chí Công Thương, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng cần sớm ban hành Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2030, tầm nhìn năm 2035, kịp thời quy hoạch ngành trên quy mô toàn quốc để tháo nút thắt về nguồn cung nguyên vật liệu thiếu hụt.
Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, đặc biệt trong quý III nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021. Kim ngạch cả năm ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.
3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

Ngành Dệt may đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu từ 38-39 tỷ USD đến 42,5 tỷ USD trong năm 2022, tùy tình hình diễn biến dịch Covid-19 và việc thực hiện Nghị quyết 128 của Chính phủ về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường sống…định hướng phát triển bền vững, VITAS đang triển khai chiến lược “xanh hóa” ngành dệt may. Đây là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện để đạt mục tiêu phát triển bền vững và gia tăng xuất khẩu vào các thị trường lớn...
Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Tại sự kiện các chuyên gia cũng chia sẻ những câu chuyện bài học kinh nghiệm, vận dụng thành công nguyên lý KTTH như: Các mô hình KTTH của các công ty trong chuỗi cung ứng dệt may trên thế giới cũng như tại Việt Nam; Giải pháp tăng hiệu quả sử dụng nước trong ngành Dệt May...