Tân Thủ tướng Anh sở hữu khối tài sản lớn gấp đôi Vua Charles

Tân Thủ tướng Anh Rishi Sunak và vợ Akshata Murty sở hữu khối tài sản trị giá khoảng 730 triệu bảng Anh (844 triệu USD).
Tân Thủ tướng Anh sở hữu khối tài sản lớn gấp đôi Vua Charles

Tân Thủ tướng Anh Rishi Sunak đã làm nên lịch sử với tư cách là nhà lãnh đạo da màu đầu tiên và trẻ nhất của đất nước trong những thế kỷ gần đây, nhậm chức khi mới 42 tuổi. Ông cũng phá kỷ lục là người giàu có nhất từng cư trú tại số 10 Phố Downing - với khối tài sản ước tính vượt qua cả Vua Charles III.

Ông Rishi Sunak trước đây từng là nhà phân tích của Goldman Sachs và sau đó là nhà quản lý quỹ đầu cơ, trước khi trở thành chính trị gia 8 năm trước. Tuy nhiên, đóng góp không nhỏ cho khối tài sản của gia đình đến từ vợ ông, bà Akshata Murty, nữ thừa kế của công ty CNTT Ấn Độ Infosys.

tân thủ tướng Anh
Vợ chồng tân Thủ tướng Anh.

Cùng nhau, gia đình Sunak có khối tài sản ước tính khoảng 730 triệu bảng Anh (844 triệu USD), theo danh sách của Sunday Times. Phần lớn tài sản của bà Murty đến từ 0,93% cổ phần trong Infosys - công ty hiện có vốn hóa thị trường khoảng 75 tỷ USD.  Ngoài ra, bà Murty cũng sở hữu cả Catamaran Ventures U.K., chinh nhánh tại Anh thuộc công ty đầu tư mạo hiểm và cổ phần tư nhân của cha cô - nơi nắm giữ cổ phần của nhiều thương hiệu lớn, bao gồm cả thương hiệu đồ nội thất cao cấp do con gái lớn của tỷ phú Rupert Murdoch đồng sở hữu.

Tân Thủ tướng Anh giàu hơn cả Vua Charles?

Tài sản cá nhân của vợ chồng ông Sunak cao hơn nhiều so với cựu thủ tướng giàu nhất Vương quốc Anh, Edward Stanley, người được bầu vào năm 1852 và có giá trị tài sản ròng khoảng 440 triệu USD ngày nay, theo Sách Kỷ lục Thế giới Guinness.

Nó cũng nhiều hơn gấp đôi so với tài sản của Vua Charles III, hiện ước tính khoảng 370 triệu bảng Anh. 

Tuy nhiên, ước tính đó không bao gồm giá trị của di sản hoàng gia rộng lớn hơn - một danh mục đa dạng gồm các tòa nhà, tác phẩm nghệ thuật, rừng và cánh đồng trị giá hàng tỷ bảng Anh - nhưng không thuộc sở hữu cá nhân của nhà vua mà chỉ được nắm giữ bởi nhà vua trong suốt thời gian trị vì. 

Việc ông Sunak trở thành thủ tướng được cho là cột mốc đánh dấu lần đầu tiên, một cư dân của Phố Downing giàu hơn cả cư dân của Cung điện Buckingham.

Xem thêm

Khối tài sản của huyền thoại Elvis Presley ngày càng tăng là nhờ đâu?

Khối tài sản của huyền thoại Elvis Presley ngày càng tăng là nhờ đâu?

Khối tài sản mà Elvis chẳng hề tương xứng so với danh tiếng mà ông từng có. Tuy nhiên, một quyết định đúng đắn đã vực dậy tên tuổi của Elvis thêm lần nữa, đồng thời, đưa cái tên Elvis Presley thành một trong năm người nổi tiếng kiếm được nhiều tiền nhất sau khi mất, theo Forbes năm 2020.

Có thể bạn quan tâm

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm không chỉ là câu chuyện của gỗ quý, hương sâu. Trầm là hành trình mấy ngàn năm của nhân loại đi từ việc khám phá, ứng dụng đến đúc kết, thực hành những giá trị Chân - Thiện – Mỹ và An!
10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

Ngày 11/10/2022, 10 Hiệp hội doanh nghiệp đã gửi đến Bộ TN&MT kiến nghị nhiều nội dung trong "Dự thảo Thông tư ban hành quy chế quản lý, sử dụng đóng góp tài chính của nhà sản xuất, nhập khẩu vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ tái chế, xử lý chất thải”...
Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Giai đoạn 2023-2025, dự báo kinh tế thế giới vẫn còn có nhiều bất ổn, ngành dệt may cần có hướng đi mới, giảm phụ thuộc vào thị trường quốc tế, tự chủ nguồn cung nguyên phụ liệu, tận dụng các lợi thế có sẵn khai thác hiệu quả thị trường nội địa...
Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Chia sẻ với Tạp chí Công Thương, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng cần sớm ban hành Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2030, tầm nhìn năm 2035, kịp thời quy hoạch ngành trên quy mô toàn quốc để tháo nút thắt về nguồn cung nguyên vật liệu thiếu hụt.
Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, đặc biệt trong quý III nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021. Kim ngạch cả năm ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.
3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

Ngành Dệt may đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu từ 38-39 tỷ USD đến 42,5 tỷ USD trong năm 2022, tùy tình hình diễn biến dịch Covid-19 và việc thực hiện Nghị quyết 128 của Chính phủ về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường sống…định hướng phát triển bền vững, VITAS đang triển khai chiến lược “xanh hóa” ngành dệt may. Đây là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện để đạt mục tiêu phát triển bền vững và gia tăng xuất khẩu vào các thị trường lớn...
Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Tại sự kiện các chuyên gia cũng chia sẻ những câu chuyện bài học kinh nghiệm, vận dụng thành công nguyên lý KTTH như: Các mô hình KTTH của các công ty trong chuỗi cung ứng dệt may trên thế giới cũng như tại Việt Nam; Giải pháp tăng hiệu quả sử dụng nước trong ngành Dệt May...