Travis Scott, Drake, Live Nation và Apple Music đối mặt với đơn kiện 750 triệu USD liên quan tới “bi kịch” Astroworld
Luật sư Tony Buzbee đã đệ đơn kiện thay mặt cho 125 người tham dự, bao gồm cả gia đình của Axel Acosta, một trong những nạn nhân thiệt mạng khi tham gia buổi concert.
125 người tham dự Lễ hội Astroworld 2021 đã đệ đơn kiện Travis Scott, Drake, Live Nation và Apple Music với tổng yêu cầu bồi thường lên đến 750 triệu USD về thảm kịch diễn ra tại lễ hội Astroworld cướp đi sinh mạng của 10 người tham dự.
Luật sư Tony Buzbee đã xác nhận việc nộp đơn lên toà án trong một bài đăng trên mạng xã hội và lưu ý rằng ông cũng đại diện cho gia đình của Axel Acosta, 21 tuổi đã qua đời khi tham gia Lễ hội.
Hoa, nến và bóng bay tưởng niệm các nạn nhân được đặt tại bên ngoài khuôn viên nơi diễn ra "thảm kịch" Astroworld.
“Nhiều khách hàng có tên trong vụ kiện này bị gãy xương, trẹo đầu gối hoặc chấn thương chỉnh hình. Nhiều người bị tổn thương tâm lý. Tôi hy vọng chúng tôi sẽ có thể sớm nộp hồ sơ thay mặt cho 100 cá nhân khác. Tôi đã liên hệ với luật sư bào chữa của nhiều đơn vị bị kiện, bao gồm cả Live Nation. Nhóm của chúng tôi đã tham quan địa điểm và thu thập bằng chứng. Chúng tôi đã lấy lời khai của hơn năm mươi nhân chứng có mặt. Chúng tôi đã thu thập hàng tiếng thời lượng camera trích xuất từ hầu hết mọi góc độ. Không có khoản tiền nào có thể khắc phục được những gì đã xảy ra vào đêm ngày 5/11. Tuy nhiên, dựa trên những gì tôi biết hiện nay, bao gồm những gì tôi học được trong các cuộc thảo luận với luật sư đối lập, tôi tin chắc rằng mọi cá nhân tham dự buổi hòa nhạc đó và những người bị thiệt hại hay thương tật phải được đền bù một cách công bằng. Tôi dự định chắc chắn về điều đó ”.
Vụ kiện được đệ trình ngay sau khi luật sư quyền dân sự Benjamin Crump và luật sư Alex Hilliard tiết lộ rằng họ sẽ nộp đơn kiện thay mặt cho 200 người tham dự, ngoài 90 vụ kiện khác hiện đang được tiến hành.
GE đã giới thiệu về giải số như: Quản lý hiệu suất tài sản - APM (Asset Performance Management) và Giải pháp tối ưu hóa lò hơi – BoilerOpt; Đánh giá về giá trị làm lợi của giải pháp mang lại đối với từng nhà máy...
Trong khi mùa 1 chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, các “mọt phim” lại tiếp tục đón phim truyền hình Hàn Quốc 2023 khi có tới 8 bộ phim đang rục rịch công chiếu mùa mới.
Trầm không chỉ là câu chuyện của gỗ quý, hương sâu. Trầm là hành trình mấy ngàn năm của nhân loại đi từ việc khám phá, ứng dụng đến đúc kết, thực hành những giá trị Chân - Thiện – Mỹ và An!
Tại một số hội thảo chuyên đề trong khuôn khổ Ngày hội Cotton Day 2022 sẽ mang đến những chia sẻ của chuyên gia về giải pháp phát triển bền vững, vấn đề truy xuất nguồn gốc xuất xứ...
“Dù đơn hàng xuất khẩu dệt may 3 tháng gần đây sụt giảm và tình hình cho thấy sẽ tiếp tục giảm sâu vào 3 tháng còn lại năm nay nhưng dự báo kết thúc năm nay xuất khẩu của “Dệt May vẫn sẽ đạt mục tiêu kim ngạch 44 tỉ USD”, là nhận định ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam...
Ngày 11/10/2022, 10 Hiệp hội doanh nghiệp đã gửi đến Bộ TN&MT kiến nghị nhiều nội dung trong "Dự thảo Thông tư ban hành quy chế quản lý, sử dụng đóng góp tài chính của nhà sản xuất, nhập khẩu vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ tái chế, xử lý chất thải”...
Tại Lễ công bố sản phẩm đạt Thương hiệu Quốc gia Việt Nam lần thứ 8 năm 2022 Hội đồng THQG cho biết sẽ ngành Dệt May sẽ có 7 doanh nghiệp nhận chứng nhận sản phẩm đạt giải năm nay...
với thị trường nội địa May 10 cho biết với mong muốn mang lại những sản phẩm thời trang đẳng cấp, thuần Việt nhưng mang hơi thở và xu hướng thời trang quốc tế...
Giai đoạn 2023-2025, dự báo kinh tế thế giới vẫn còn có nhiều bất ổn, ngành dệt may cần có hướng đi mới, giảm phụ thuộc vào thị trường quốc tế, tự chủ nguồn cung nguyên phụ liệu, tận dụng các lợi thế có sẵn khai thác hiệu quả thị trường nội địa...
Được đánh giá là một trong những Triễn lãm thương mại chuyên ngành dệt may lớn nhất. Ban tổ chức cho biết năm nay với quy mô diện tích gian hàng 4.000 m2, sự kiện thu hút sự tham gia của hơn 160 đơn vị triển lãm uy tín...
có số lượng lớn doanh nghiệp và lực lương lao động sản xuất và gia công cho các nhãn hàng dệt may và da giày của châu Âu, các diễn giả phía Việt Nam bày tỏ sự quan tâm và những băn khoăn trước bối cảnh trách nhiệm tra soát ngày càng được yêu cầu chặt chẽ từ phía các quốc gia tiêu thụ...
Chia sẻ với Tạp chí Công Thương, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng cần sớm ban hành Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2030, tầm nhìn năm 2035, kịp thời quy hoạch ngành trên quy mô toàn quốc để tháo nút thắt về nguồn cung nguyên vật liệu thiếu hụt.
Hiệp hội Bông Mỹ (CCI) sẽ phối hợp với Vitas tổ chức chương trình Cotton Day Vietnam 2021. Chương trình được tổ chức trên nền tảng trực tuyến 6Connex vào ngày 1/12/2021 với chủ đề “Sự bền vững và minh bạch quý vị có thể tin tưởng”.
Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, đặc biệt trong quý III nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021. Kim ngạch cả năm ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.
Ngành Dệt may đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu từ 38-39 tỷ USD đến 42,5 tỷ USD trong năm 2022, tùy tình hình diễn biến dịch Covid-19 và việc thực hiện Nghị quyết 128 của Chính phủ về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
Bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường sống…định hướng phát triển bền vững, VITAS đang triển khai chiến lược “xanh hóa” ngành dệt may. Đây là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện để đạt mục tiêu phát triển bền vững và gia tăng xuất khẩu vào các thị trường lớn...
Tại sự kiện các chuyên gia cũng chia sẻ những câu chuyện bài học kinh nghiệm, vận dụng thành công nguyên lý KTTH như: Các mô hình KTTH của các công ty trong chuỗi cung ứng dệt may trên thế giới cũng như tại Việt Nam; Giải pháp tăng hiệu quả sử dụng nước trong ngành Dệt May...