350 triệu VNĐ để sở hữu một mô hình KAWS bằng gỗ?

KAWS đã khiến giới sưu tầm phải “choáng váng” trước tác phẩm mới nhất của mình - “Good Intentions”.
350 triệu VNĐ để sở hữu một mô hình KAWS bằng gỗ?

Được chế tác bởi các nghệ nhân chế tác gỗ bậc thầy tại Karimoku, Nhật Bản, “Good Intentions” là phiên bản thu nhỏ của tác phẩm điêu khắc bằng gỗ khổng lồ lần đầu tiên ra mắt tại triển lãm Công viên điêu khắc KAWS ’Yorkshire vào năm 2016.

Mặc dù có kích thước khiêm tốn hơn nhiều so với nguyên tác ban đầu, nhưng “Good Intentions” vẫn sở hữu các chi tiết tinh xảo vô cùng ấn tượng. Các mảng màu gỗ tối, sáng đan xen; với thiết kế gồm một COMPANION (tên gọi của nhân vật) kích thước tiêu chuẩn đang che chở cho COMPANION trẻ em đứng núp phía sau. COMPANION cỡ nhỏ có cái nhìn khá bối rối hoặc tò mò, tùy thuộc vào cách mỗi cá nhân cảm nhận.

KAWS

Nguyên tác khổng lồ tại Công viên điêu khắc KAWS ’Yorkshire.

Mô hình "Good Intentions" cao khoảng 40cm, với từng chi tiết được đánh số và ký bởi các nghệ nhân. Mô hình có mức giá pre-order là 15.200 USD ( tương đương 350 triệu VNĐ).

Những người muốn đăng ký cần phải gửi email tới hãng và chờ nhận được phản hồi, nếu là số ít người may mắn được chọn, bạn sẽ có 3 ngày để hoàn thành các khoản thanh toán.

Xem thêm

4.450 USD để sở hữu chiếc túi xách bóng rổ Louis Vuitton

4.450 USD để sở hữu chiếc túi xách bóng rổ Louis Vuitton

Nhà mốt Pháp kết hợp cùng Hiệp hội bóng rổ quốc gia (NBA) cho ra mắt các sản phẩm mang tinh thần thể thao thập niên 1990. Một trong những món phụ kiện để lại ấn tượng nhất là mẫu túi xách bóng rổ độc đáo, mô phỏng đúng kích thước của sản phẩm thật.
10 nhà sưu tầm đồng hồ có sức ảnh hưởng trên Instagram

10 nhà sưu tầm đồng hồ có sức ảnh hưởng trên Instagram

Với sự phát triển của truyền thông xã hội, giới chơi đồng hồ ngày nay không còn giới hạn trong hội kín hay những sàn đấu giá, mà đã trở thành cộng đồng rộng lớn. Hãy cầm sẵn điện thoại trên tay, mở ngay Instagram, nhấn theo dõi 10 nhà sưu tầm đồng hồ sau.

Có thể bạn quan tâm

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm không chỉ là câu chuyện của gỗ quý, hương sâu. Trầm là hành trình mấy ngàn năm của nhân loại đi từ việc khám phá, ứng dụng đến đúc kết, thực hành những giá trị Chân - Thiện – Mỹ và An!
10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

Ngày 11/10/2022, 10 Hiệp hội doanh nghiệp đã gửi đến Bộ TN&MT kiến nghị nhiều nội dung trong "Dự thảo Thông tư ban hành quy chế quản lý, sử dụng đóng góp tài chính của nhà sản xuất, nhập khẩu vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ tái chế, xử lý chất thải”...
Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Giai đoạn 2023-2025, dự báo kinh tế thế giới vẫn còn có nhiều bất ổn, ngành dệt may cần có hướng đi mới, giảm phụ thuộc vào thị trường quốc tế, tự chủ nguồn cung nguyên phụ liệu, tận dụng các lợi thế có sẵn khai thác hiệu quả thị trường nội địa...
Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Chia sẻ với Tạp chí Công Thương, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng cần sớm ban hành Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2030, tầm nhìn năm 2035, kịp thời quy hoạch ngành trên quy mô toàn quốc để tháo nút thắt về nguồn cung nguyên vật liệu thiếu hụt.
Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, đặc biệt trong quý III nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021. Kim ngạch cả năm ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.
3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

Ngành Dệt may đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu từ 38-39 tỷ USD đến 42,5 tỷ USD trong năm 2022, tùy tình hình diễn biến dịch Covid-19 và việc thực hiện Nghị quyết 128 của Chính phủ về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường sống…định hướng phát triển bền vững, VITAS đang triển khai chiến lược “xanh hóa” ngành dệt may. Đây là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện để đạt mục tiêu phát triển bền vững và gia tăng xuất khẩu vào các thị trường lớn...
Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Tại sự kiện các chuyên gia cũng chia sẻ những câu chuyện bài học kinh nghiệm, vận dụng thành công nguyên lý KTTH như: Các mô hình KTTH của các công ty trong chuỗi cung ứng dệt may trên thế giới cũng như tại Việt Nam; Giải pháp tăng hiệu quả sử dụng nước trong ngành Dệt May...