Bạn đã biết thưởng thức rượu vang như một người Pháp?

Với một đất nước yêu mến rượu như Pháp thì cách thưởng rượu cũng đòi hỏi phải thật tinh tế và nhã nhặn. Sau đây là một vài quy tắc nho nhỏ bạn nên tuân theo nếu muốn tránh những cái nâng mày phán xét trên bàn tiệc của người Pháp.

Uống rượu theo mùa

Người Pháp lựa chọn đồ uống theo từng thời điểm trong năm. Mùa thu hoạch ở Pháp bắt đầu từ tháng 9, thời điểm này các loại quả chín sẽ được thu hoạch và ủ rượu. Chỉ cần hơn hai tháng sau, loại rượu vang đỏ hảo hạng đã sẵn sàng phục vụ người Pháp. Beaujolais Nouveau là loại rượu phổ biến nhất, có thể bắt đầu sử dụng từ ngày thứ Năm đầu tiên của tháng 11 trở đi.

Bạn đã biết thưởng thức rượu vang như một người Pháp?

Người Pháp lựa chọn đồ uống theo từng thời điểm trong năm.

Người Pháp gắn liền mùa đông với vang đỏ. Các loại vang trắng và vang hồng chỉ được sử dụng khi thời tiết ấm hơn. Vậy nên, đừng mang theo vang hồng tới một buổi tiệc mùa đông trừ khi bạn muốn bị cười nhạo.

Biết kết hợp rượu với đồ ăn

Tại nhiều quốc gia, rượu vang được chuẩn bị tùy thuộc vào các món ăn trên thực đơn. Người Pháp coi trọng điều này hơn cả. Rượu vang hiếm khi được dùng để khai vị, vang trắng sẽ được phục vụ cùng hải sản, cá trong khi vang đỏ sẽ uống kèm các loại thịt đỏ và các món ăn nấu cùng cà chua. Tráng miệng cũng sẽ yêu cầu loại vang riêng thay vì sử dụng một loại rượu xuyên suốt bữa ăn.

Bạn đã biết thưởng thức rượu vang như một người Pháp?-2

Người Pháp cực kì xem trọng việc kết hợp giữa rượu vang và món ăn.

Chỉ uống rượu Pháp

Người Pháp có thể đề cao loại vang đỏ Aghentina hay khen ngợi các loại vang trắng trên thế giới trong các câu chuyện phiếm tuy nhiên khi vào bàn tiệc, họ chỉ sử dụng loại rượu được sản xuất tại quê hương của mình. Nhớ đừng mang vang hồng California hay bất kỳ loại rượu ngoại nào đến những bữa tiệc của người Pháp. Để tránh mất điểm, luôn luôn mang theo vang Pháp.

Bạn đã biết thưởng thức rượu vang như một người Pháp?-3

Người Pháp chỉ uống rượu vang Pháp

Mở rượu sao cho đúng cách

Lưỡi dao nhỏ ở đầu cây mở nút chai không chỉ để trang trí mà có tác dụng riêng. Người Pháp trước khi kéo nút chai ra sẽ gọt phần viền nút. Và nhớ đừng bóc hết lớp thiếc xung quanh cổ chai rượu - điều này sẽ khiến người Pháp khó chịu. Tuy nhiên nhớ bóc vừa đủ để khi rót, rượu không chạm vào phần thiếc gây mất hương vị.

Bạn đã biết thưởng thức rượu vang như một người Pháp?-4

Bạn đã nắm được kỹ thuật mở nắp chai trượu vang của người Pháp?

Không được rót rượu quá nửa ly

Tuy đam mê rượu nhưng người Pháp không uống nhiều. Sẽ là một hành động mất điểm khi rót rượu quá đầy. Việc uống nhiều và say xỉn hoàn toàn ổn ở Anh nhưng lại không đẹp trong mắt người Pháp. Hãy uống vừa đủ để giữ hình ảnh thanh lịch. Cũng đừng lo nếu cảm thấy uống chưa đủ, người Pháp sẽ luôn tiếp rượu khi thấy ly của bạn vừa hết. Nếu muốn dừng lại hãy để lại một chút rượu trong ly để báo hiệu cho chủ nhà/chủ tiệc.

Bạn đã biết thưởng thức rượu vang như một người Pháp?-5

Tuy đam mê rượu nhưng người Pháp không uống nhiều.

Không nên tiếp tục uống rượu sau bữa ăn

Trừ trường hợp tụ họp với những người bạn thân thiết, bạn nên dừng uống rượu khi mọi người xung quanh đã hạ chén. Nếu muốn tiếp tục uống thì bạn nên đổi sang loại rượu sau bữa ăn (Cognac là một lựa chọn không tồi). Rượu vang được coi là một món chính nên thường không được phục vụ khi chưa đến bữa. Tuy nhiên ở Pháp có đến năm bữa ăn một ngày nên đừng quá lo nếu bạn cảm thấy thèm thứ rượu hảo hạng của nước Pháp.

Bạn đã biết thưởng thức rượu vang như một người Pháp?-6

Trừ khi bạn ăn cùng với những người bạn thân, bạn nên ngừng uống rượu vang Pháp khi mọi người ăn xong.

Xem thêm

Thưởng thức 10 loại Cocktail cổ điển ngay tại nhà

Thưởng thức 10 loại Cocktail cổ điển ngay tại nhà

Nếu bạn là một tín đồ của cocktail và muốn học cách pha chế cocktail để có thể tự thực hiện và thưởng thức bất kỳ lúc nào bạn muốn thì đừng bỏ qua bài viết này. Dưới đây là 10 loại cocktail cổ điển cực dễ mà bạn có thể làm tại nhà.

Có thể bạn quan tâm

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm không chỉ là câu chuyện của gỗ quý, hương sâu. Trầm là hành trình mấy ngàn năm của nhân loại đi từ việc khám phá, ứng dụng đến đúc kết, thực hành những giá trị Chân - Thiện – Mỹ và An!
10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

Ngày 11/10/2022, 10 Hiệp hội doanh nghiệp đã gửi đến Bộ TN&MT kiến nghị nhiều nội dung trong "Dự thảo Thông tư ban hành quy chế quản lý, sử dụng đóng góp tài chính của nhà sản xuất, nhập khẩu vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ tái chế, xử lý chất thải”...
Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Giai đoạn 2023-2025, dự báo kinh tế thế giới vẫn còn có nhiều bất ổn, ngành dệt may cần có hướng đi mới, giảm phụ thuộc vào thị trường quốc tế, tự chủ nguồn cung nguyên phụ liệu, tận dụng các lợi thế có sẵn khai thác hiệu quả thị trường nội địa...
Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Chia sẻ với Tạp chí Công Thương, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng cần sớm ban hành Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2030, tầm nhìn năm 2035, kịp thời quy hoạch ngành trên quy mô toàn quốc để tháo nút thắt về nguồn cung nguyên vật liệu thiếu hụt.
Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, đặc biệt trong quý III nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021. Kim ngạch cả năm ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.
3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

Ngành Dệt may đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu từ 38-39 tỷ USD đến 42,5 tỷ USD trong năm 2022, tùy tình hình diễn biến dịch Covid-19 và việc thực hiện Nghị quyết 128 của Chính phủ về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường sống…định hướng phát triển bền vững, VITAS đang triển khai chiến lược “xanh hóa” ngành dệt may. Đây là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện để đạt mục tiêu phát triển bền vững và gia tăng xuất khẩu vào các thị trường lớn...
Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Tại sự kiện các chuyên gia cũng chia sẻ những câu chuyện bài học kinh nghiệm, vận dụng thành công nguyên lý KTTH như: Các mô hình KTTH của các công ty trong chuỗi cung ứng dệt may trên thế giới cũng như tại Việt Nam; Giải pháp tăng hiệu quả sử dụng nước trong ngành Dệt May...